Việt Nam lập chuyên ngành Thần kinh đầu tiên năm 1956, khi đó chưa có máy chụp cắt lớp vi tính, bệnh nhân đột quỵ hôn mê sâu thường chịu tử vong. Nhưng, sau hơn 60 năm bền bỉ đối phó với căn bệnh “tử thần” này, chúng ta đã gặt hái nhiều thành tựu được thế giới công nhận, cứu sống hàng triệu người, đặc biệt là người cao tuổi ngoài 50.
Giải Bạch kim trong cấp cứu đột quỵ
Tháng 6/2020, Việt Nam có 3 trung tâm đột quỵ được Tổ chức Đột quỵ Thế giới (WSO) vinh danh giải Bạch kim trong tổ chức cấp cứu và điều trị đột quỵ. Giải thưởng là ghi nhận danh giá về chất lượng điều trị đột quỵ “lọt top thế giới”.
Để WSO công nhận, các trung tâm phải đạt 7 tiêu chí khắt khe như: 85% bệnh nhân nghi đột quỵ được chụp CT/MRI; 75% ca đột quỵ nhồi máu não lập tức điều trị tiêu sợi huyết tĩnh mạch trong 60 phút nhập viện; 75% được chọc kim can thiệp trong 120 phút...
Chẩn đoán bằng trí tuệ nhân tạo
Việt Nam trở thành nước thứ 3 Đông Nam Á áp dụng trí tuệ nhân tạo vào điều trị đột quỵ (hình minh họa) |
Đột quỵ là cuộc đua tử thần, bởi mỗi phút có 2 triệu tế bào não chết đi. Trước đây, thời gian vàng cấp cứu là 4-6 giờ nhưng chỉ 20% cấp cứu kịp thời. Song từ tháng 6/2019, đã có 2 bệnh viện làm chủ phần mềm AI Rapid (Mỹ), giúp tăng thời gian cứu sống đến 24h. Rapid giúp bác sĩ tiên đoán vùng nhu mô não sẽ chết tiếp theo, thể tích khối máu tụ... lấy huyết khối tái tưới máu chính xác hơn.
Cứ 100 ca, áp dụng Rapid có thể thành công 49 ca, so với 19 ca trước đây. Nhờ thành tựu này, Việt Nam trở thành nước thứ 3 Đông Nam Á áp dụng trí tuệ nhân tạo vào điều trị đột quỵ.
Phẫu thuật não ‘tỉnh’ bằng robot
Tháng 5/2020, Việt Nam tiếp tục ghi dấu ấn mới khi làm chủ kỹ thuật điều khiển robot mổ não “tỉnh” thành công cho 4 ca xuất huyết não. Mổ tỉnh cho phép bác sĩ vừa mổ vừa trao đổi với bệnh nhân, giúp tránh được tối đa biến chứng so với một cuộc mổ gây mê.
Bệnh viện Nhân Dân 115 đã trở thành đơn vị đầu tiên ở khu vực Châu Á thực hiện thành công kỹ thuật mổ u não bằng robot Modus V Synaptive (hình minh họa) |
Với phương pháp cũ, bệnh nhân có thể mất chức năng thở, nói, đi... nếu lúc mổ tiếp cận vào vùng não hô hấp, ngôn ngữ, vận động... Thời gian nằm viện của các bệnh nhân chỉ 4 ngày, ngắn hơn nhiều so với mức 2-3 tuần trước đây.
Dự phòng đột quỵ tiêu chuẩn Nhật
Việt Nam cũng có nhiều thành tựu đột phá trong phòng ngừa đột quỵ, giúp người ngoài 50 tuổi đẩy lùi căn bệnh và giảm gánh nặng điều trị cho cộng đồng.
NattoEnzym được JNKA chứng nhận đạt các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế khắt khe |
Đóng góp lớn nhất phải kể đến sáng kiến mang tinh hoa “Nattokinase” có lịch sử 1.200 năm từ Nhật Bản – quốc gia đột quỵ thuộc top ít nhất thế giới – về Việt Nam.
Nattokinase được các nghiên cứu thế giới công nhận hiệu quả làm tan cục máu đông mạnh gấp 4 lần enzym nội sinh của cơ thể, liều dùng 2.000FU tác dụng phòng ngừa đột quỵ não trong 24h.
TPBVSK viên nang "NattoEnzym và NattoEnzym 1000 - Hỗ trợ phòng ngừa đột quỵ do cục máu đông - Nguyên liệu Nhật Bản", giúp cải thiện tình trạng xây xẩm, chóng mặt, tê yếu tay chân do thiếu máu não; giúp làm tan cục máu đông trong lòng mạch, giúp tăng tuần hoàn máu; hỗ trợ phòng ngừa bệnh lý liên quan đến cục máu đông do tắc nghẽn mạch máu. Sản phẩm của: Công ty CP Dược Hậu Giang – Thành viên Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản (JNKA). Địa chỉ: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, An Hòa, Ninh Kiều, Cần Thơ. Điện thoại: (0292) 3891433 GPQC: 00589/2018/ATTP - XNQC Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. . |
Sản phẩm dự phòng đột quỵ NattoEnzym ‘Made in Vietnam’ đã được Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản (JNKA) - tổ chức lớn nhất thế giới chuyên nghiên cứu về Nattokinase có mạng lưới tại 13 quốc gia - cấp chứng nhận thỏa các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế khắt khe.
Doanh nghiệp sản xuất - Dược Hậu Giang còn được vinh danh là thành viên duy nhất của JNKA tại Việt Nam.
Toàn bộ nguyên liệu Nattokinase cao cấp được nhập khẩu trực tiếp từ Phòng thí nghiệm Khoa học Sinh học Nhật Bản (JBSL).